Những câu hỏi liên quan
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
2 tháng 1 2018 lúc 20:04

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

Bình luận (0)
Cure Beauty
2 tháng 1 2018 lúc 20:00

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân

Bình luận (0)
Thần Chết
2 tháng 1 2018 lúc 20:01

Từ muôn thuở , hình ảnh Mẹ luôn là một biểu tượng thiêng liêng…một đề tài quen thuộc qua những lời văn , lời thơ hay những dòng nhạc ca ngợi tình Mẹ… 
Nhưng với con …cho dù có gom hết tất cả những mỹ từ trên thế gian này cũng không diễn tả hết được nét cao đẹp…tấm lòng và sự hy sinh vô bờ bến của Mẹ… 
Mẹ … Tình Mẹ là tất cả những gì thiêng liêng cao quí nhất …Mẹ hiền dịu trong sáng như trăng rằm , ngọt ngào như dòng suối mát nuôi lớn cuộc đời con 
Mẹ…Từ lúc con bắt đầu tượng hình trong bụng Mẹ…Mẹ đã vui mừng khi con trẻ máy động lần đầu tiên…9 tháng cưu mang , biết bao khổ nhọc…cho đến ngày con cất tiếng khóc chào đời , Mẹ ôm con vào lòng mà rưng rưng dòng lệ hạnh phúc khi thấy con lành lặn , khỏe mạnh _Rồi dần dà với thời gian , với những tháng ngày chắt chiu , khó nhọc…bằng từng dòng sữa ngọt ngào…bằng tình yêu thương bao la…con đã lớn khôn trong vòng tay ấm nồng của Mẹ…Mẹ chăm sóc , lo cho con từng miếng ăn giấc ngủ…những khi con đau ốm mẹ đã thức thâu đêm hát ru cho con được yên giấc ngủ…Con đau mà lòng mẹ tan nát trăm bề 

Con ho lòng Mẹ tan tành 
Con nóng lòng Mẹ như bình nước sôi 
Những khi trái nắng trở trời 
Con đau mà Mẹ đứng ngồi không yên 
Từng ngày , Mẹ đã vui với niềm vui của con thơ…mừng khi nhìn con trẻ khôn lớn _ Khi con đến tuổi đi học _ Mẹ đã dạy cho con ê a đánh vần..cầm tay con dạy cho con nét chữ đầu tiên..Rồi con lớn thêm chút nữa…Mẹ đã dắt dìu con , tận tình chỉ dạy con cách sống…cách đối nhân , xử thế…dạy con cách làm người sống thẳng ngay , nhân nghĩa : 
Ra đi Mẹ có dặn dò 
Sông sâu chớ lội …Đò đầy chớ qua 
Gặp người đáng bậc Mẹ Cha 
Chào thưa …Vâng dạ mới là con ngoan 
Mẹ đã tần tảo nuôi con , hy sinh lo cho hạnh phúc của con…cả cuộc đời mẹ đã cho con…Mẹ đã đánh đổi cả tuổi thanh xuân của Mẹ… mà không đòi hỏi một sự hồi đáp , một lợi ích nào cho bản thân mình : 
Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn 
Mang cả tấm thân gầy che chở đời con 
Trọn đời vất vả triền miên 
Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con 
Bao lần con ngỗ nghịch…lầm lỗi , Mẹ đều bao dung thứ tha…Từng ngày nhìn mái tóc Mẹ dần bạc mầu..nhìn những vết chân chim , dấu vết thời gian hằn sâu dưới đuôi mắt Mẹ mà lòng con quặn thắt…Mẫu thân ơi ..Mẹ đã cho con tình yêu thương như dòng suối chảy nhẹ nhàng nhưng bất tận…Tình Mẹ như hơi thở sưởi ấm lòng con 
Lòng Mẹ như bát nước đầy 
Mai sau khôn lớn …ơn này tính sao 
Vậy mà đôi khi trong cuộc sống bon chen …con đã để mình cuốn theo những vội vã , theo những lo toan cuộc đời mà quên đi bổn phận với Mẹ…nhiều khi con lỗi lầm bị Mẹ trách phạt con đã giận ..đã hờn Mẹ..con hư quá phải không Mẹ ..Mẹ ơi 
Thấm thoắt thời gian trôi qua ,Con gái của Mẹ đã đến tuổi trưởng thành …Mẹ đã khuyên nhủ và sớt chia cùng con những e ấp..những vui , buồn của đầu đời thiếu nữ …Rồi con cũng có gia đình…Có con gái… con gái của Mẹ giờ đây cũng đã là một người Mẹ…Từng ngày con cũng nhọc nhằn lo lắng.. ấp ủ và nuôi nấng chở che cho con thơ của mình ,lúc này con mới càng hiểu…càng thương , càng thấm thía công ơn trời biển của Mẹ: 
Lên non mới biết non cao 
Nuôi con mới biết công lao mẫu từ 
Mẹ…Mẹ là nguồn hạnh phúc vô biên nhất trên cõi đời này …Hôm nay con gái muốn mượn ngày này…Ngày lễ của Mẹ để bầy tỏ lòng tri ân đến mẹ 
Trải bao gian khổ không sờn 
Muôn đời con vẫn nhớ ơn Mẹ hiền 
Mẫu thân ơi ..Mẹ là ánh sao , là ngọn lửa soi đường cho con không lầm đường , lạc lối…Mẹ là bờ vai…là tổ ấm cho con tìm về dựa nương trên những chặng đường mệt mỏi … Mẹ đã trọn vẹn hy sinh…cho con những gì cao đẹp nhất trong cuộc đời của Mẹ…Con cám ơn Mẹ về tất cả những gì Mẹ đã dành cho con…Con tự hào , hãnh diện về Mẹ , con muốn la lớn lên rằng ” Mẹ của tôi là một người Mẹ tuyệt vời nhất “…Con cám ơn mẹ vì mẹ đã sinh con ra… đã là mẹ của con…Cho dù kiếp này hay một ngàn kiếp sau nữa con vẫn muốn được làm con của Mẹ …Xin Mẹ hãy tha thứ cho con những khi con làm không đúng để đau lòng Mẹ…Xin Mẹ đừng khóc vì những muộn phiền mà con đã gây ra…Con vẫn muốn được nghe Mẹ mắng …mẹ la… nhưng con chỉ xin…và mong muốn một điều… Mẹ đừng bao giờ phải khóc 
Ai còn Mẹ xin đừng làm Mẹ khóc 
Đừng để buồn lên mắt Mẹ nghe không 
Mẹ …bên ngoài nắng đã ngập đầy không gian…Nắng reo vui rộn rã ..Một ngày mới đã bắt đầu , Ngày lễ của Mẹ…Với tất cả tình yêu thương , một lần nữa con gửi đến mẹ lòng biết ơn ..con cám ơn tình yêu và trái tim của Mẹ…Con xin chúc Mẹ ngày lễ Mẹ hạnh phúc bên con , bên cháu…và Mẹ có biết không .. ngay lúc này đây con muốn nói với Mẹ rằng …Con yêu Mẹ lắm …Mẹ ơi

Bình luận (0)
Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Nguyễn khánh ly
31 tháng 12 2017 lúc 19:03

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bền tai

Tiếng suối nghe sao mà êm đềm thơ mộng đến thế. Nó như những giọt của cây đàn cầm vang vọng bên tay. Đầu thế kỷ XX Nguyễn Khuyến đã từng viết về dòng suối như sau:

Cũng có lúc chơi nơi dặm khách

Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo...

Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Chữ lồng điệp lại hai lần đã nhân hoá vầng trăng, cổ thụ và hoa. Trăng như người mẹ hiền đang tiếp cho muôn vật trần gian dòng sữa ngọt ngào. Trăng trở nên thi vị, trữ tình lãng mạn. Chữ lồng gợi cho ta nhớ đến những câu thơ sau trong Chinh phụ ngâm:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm

 Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông,

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng...

Trong câu có tiểu đối trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa tạo sự cân xứng trong bức tranh về trăng, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tràn đầy chất thơ. Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo. Đọc vần thơ ta nghe như có nhạc, có hoạ, bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc thơ mộng biết bao. Người xưa từng nói thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc quả thật không sai. Đối với Bác trăng đã trở nên tri âm tri kỷ nên làm sao có thể hờ hững trước cảnh đẹp đêm nay. Trong ngục tối bị giam cầm, trước ánh trăng tuyệt đẹp Bác Hồ cũng đã có những vần thơ tuyệt diệu:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ...

(Ngắm trăng)

Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xéo, biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than cơ cực, bao năm Bác bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ lầm than. Nay nước nhà còn đang chìm trong khói lửa đạn bom lòng Bác sao có thể ngủ yên giấc được. Chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì nỗi nước nhà.

Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Bác thức trong đêm khuya trằn trọc băn khoăn không sao ngủ được. Lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt xiết bao. Đã có biết bao đêm Bác Hồ của chúng ta cũng mất ngủ như vậy:

Một canh, hai canh, lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

(Không ngủ được)

Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.


cảm nghĩ cảnh khuya

Bình luận (0)
Hạ Băng
31 tháng 12 2017 lúc 19:14

CÂU 1

Những con búp bê vốn là đồ chơi của tuổi nhỏ, thường gợi lên thế giới trẻ em với sự ngộ nghĩnh, trong sáng, thơ ngây, vô tội . Những con búp bê trong truyện cũng như hai anh em Thành và Thuỷ trong sáng, vô tư, không có tội lỗi gì.thế mà lại phải chia tay nhau. Tên truyện đã gợi ra một tình huống buộc người đọc phải theo dõi và góp phần thể hiên được ý đồ mà người viết muốn thể hiện. 

CÂU 2

VD trên ko phải từ đồng âm vì  VD ở trên, trong VD1 từ chân mang nghĩa gốc, VD2  và VD3 từ chân  mang nghĩa chuyển. 

CÂU 3

Vì Lạm dụng việc sử dụng từ  Hán Việt làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp, thiếu trong sáng.

CÂU 5

Bài thơ Cảnh khuya được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào năm 1947, khi quân và dân ta đang thắng lớn trên chiến trường Việt Bắc. Sông Lô, Đoan Hùng đã đi vào lịch sử bằng những nét vàng chói lọi đầu tiên của ta trong chín năm kháng chiến chống Pháp. Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước mãnh liệt dạt dào ánh sáng và âm thanh. Đó là ánh sáng của trăng Việt Bắc, của lòng yêu nước sâu sắc:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Cùng với các bài thơ Cảnh rừng Việt Bắc, Đi thuyền trên sông Đáy, Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước sâu sắc của Bác trong một đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc.

Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Sáu trăm năm trước trong bài thơ Bài ca Côn Sơn Ức Trai đã có cảm nhận cực kỳ tinh tế về dòng suối Côn Sơn:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bền tai

Tiếng suối nghe sao mà êm đềm thơ mộng đến thế. Nó như những giọt của cây đàn cầm vang vọng bên tay. Đầu thế kỷ XX Nguyễn Khuyến đã từng viết về dòng suối như sau:

Cũng có lúc chơi nơi dặm khách

Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo...

Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Chữ lồng điệp lại hai lần đã nhân hoá vầng trăng, cổ thụ và hoa. Trăng như người mẹ hiền đang tiếp cho muôn vật trần gian dòng sữa ngọt ngào. Trăng trở nên thi vị, trữ tình lãng mạn. Chữ lồng gợi cho ta nhớ đến những câu thơ sau trong Chinh phụ ngâm:

Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm

 Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông,

Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng...

Trong câu có tiểu đối trăng lồng cổ thụ / bóng lồng hoa tạo sự cân xứng trong bức tranh về trăng, ngôn ngữ thơ trang trọng, điêu luyện tạo nên bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp tràn đầy chất thơ. Cảnh khuya trong sáng, lung linh huyền ảo. Đọc vần thơ ta nghe như có nhạc, có hoạ, bức tranh cảnh núi rừng Việt Bắc thơ mộng biết bao. Người xưa từng nói thi trung hữu hoạ, thi trung hữu nhạc quả thật không sai. Đối với Bác trăng đã trở nên tri âm tri kỷ nên làm sao có thể hờ hững trước cảnh đẹp đêm nay. Trong ngục tối bị giam cầm, trước ánh trăng tuyệt đẹp Bác Hồ cũng đã có những vần thơ tuyệt diệu:

Trong tù không rượu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ...

(Ngắm trăng)

Một thi sĩ với tâm hồn thanh cao đang sống những giây phút thần tiên giữa cảnh khuya chiến khu Việt Bắc. Giữa bức tranh thiên nhiên rộng lớn và hữu tình như vậy, tâm trạng thi sĩ bỗng vút cao thả hồn theo cảnh đẹp đêm trăng bởi đêm nay Bác không ngủ. Trước cảnh đẹp đêm trăng: có suối, có hoa lá, núi ngàn, và cả tâm trạng của Bác. Bác không chỉ xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên mà:

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Nước nhà đang bị giặc xâm lăng giày xéo, biết bao đồng chí đang bị gông cùm xiềng xích. Cuộc đời còn lầm than cơ cực, bao năm Bác bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ lầm than. Nay nước nhà còn đang chìm trong khói lửa đạn bom lòng Bác sao có thể ngủ yên giấc được. Chưa ngủ không hẳn chỉ vì cảnh đẹp đêm nay mà chưa ngủ vì nỗi nước nhà.

Nỗi nhớ nhà lo cho nước nhà làm cho trái tim Bác luôn thổn thức. Bác thức trong đêm khuya trằn trọc băn khoăn không sao ngủ được. Lòng yêu nước sâu sắc mãnh liệt xiết bao. Đã có biết bao đêm Bác Hồ của chúng ta cũng mất ngủ như vậy:

Một canh, hai canh, lại ba canh

Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành

Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt

Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh

(Không ngủ được)

Hình ảnh sao vàng chính là tự do độc lập, niềm thao thức mơ ngày mai ánh hồng soi đất nước hoà bình. Một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao lồng trong cốt cách người chiến sĩ cộng sản kiên trung. Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng yêu nước tha thiết của Bác.

Bài thơ Cảnh khuya là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt cực hay, là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất của Bác. Giữa chốn rừng Việt Bắc tràn ngập ánh trăng, lòng Bác luôn thao thức vì nỗi nước nhà. Đó là nét đẹp riêng của bài thơ, cảm hứng thiên nhiên nhiên chan hoà trong lòng yêu nước sâu sắc. Thương dân, lo cho nước, yêu trăng... như dẫn hồn ta vào giấc mộng đẹp. Đọc thơ Bác giúp ta càng biết ơn, yêu kính Bác -Hồ hơn.

Bình luận (0)
Hai Nguyen Hoang
31 tháng 12 2017 lúc 20:18

theo đường link này vào gõ những thứ trên. Mình thì chịu

LINK:www.hoctotnguvan.com

Bình luận (0)
Love Muse
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
5 tháng 8 2018 lúc 6:36

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

Bình luận (0)
Đào Nhật Minh
5 tháng 8 2018 lúc 6:50

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Bảo Minh
Xem chi tiết
Tống Hà 	Linh
26 tháng 12 2021 lúc 11:25

câu b nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khôi Nguyên
27 tháng 11 2022 lúc 20:24

chịu

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Diễm My
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
15 tháng 11 2016 lúc 12:43

1. Tìm chỉ từ trong những câu sau đây. Xác định ý nghĩa và chức vụ của các chỉ từ ấy.

d) Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.

- Ý nghĩa: xác định vị trí của vật trong thời gian

- Chức vụ: trạng ngữ chỉ thời gian

2. Thay các cụm từ in đậm dưới đây bằng những chỉ từ thích hợp và giải thích vì sao cần thay như vậy.

a) Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến chân núi Sóc, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

b) Người ta còn nói khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng bị lửa thiêu cháy về sau gọi là làng Cháy.

=> Các cụm từ in đậm trên có nội dung ý nghĩa trùng với cụm đứng trước nó, nên thay thế các cụm từ này bằng các chỉ từ để câu văn khỏi rườm rà, lặp thừa

a. Thay chân núi Sóc bằng đó hoặc đây

b. Thay bị lửa thiêu cháy bằng ấy hoặc đó

Bình luận (3)
Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:26

1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy:

là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Đại từ:

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

 

Bình luận (0)
Linh Phương
19 tháng 11 2016 lúc 19:35

2)

Hán Việt:

Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

 

Bình luận (3)
Đạt Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 20:11

GG

Bình luận (0)
tran thanh dat
Xem chi tiết
nguyền rủi duy and tâm 8...
22 tháng 3 2017 lúc 17:41

là những từ đồng nghĩa

Bình luận (0)
Bui Ngoc Lan
22 tháng 3 2017 lúc 17:41

tu dong nghia

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
22 tháng 3 2017 lúc 17:42

B.Từ đồng nghĩa

Ủa????????Cái này là in hoa mừa chứ đâu phải là.........ấy ấy đâu!!!!Với cả đây là toán chứ đâu phải tiếng việt đâu!!

Bình luận (0)